👉 Bà con Đăng ký hội viên AEC để tích lũy điểm thưởng thăng hạn và đổi quà.
Bà con mình thường thấy nước mưa trong ao nuôi, nhưng ít ai để ý đến thành phần của nó. Thực tế, nước mưa không chỉ là nước đơn thuần. Khi mưa, nước từ không...
Khu vực mua hàng
Giỏ hàng
TỔNG TIỀN: | 0đ |
Xem giỏ hàng |
- Nhiệt độ nước, Ôxy hòa tan, pH, độ kiềm và độ mặn giảm đột ngột.
- Mùn bã hưu cơ được tạo ra và có thể tích tụ nhiều hơn dưới đáy ao.
- Mưa đột ngột, mưa kéo dài, làm thiếu ánh sáng, tảo thiếu điều kiện quang hợp, không phát triển được dẫn đến sụp tảo.
- Nồng độ khí độc H2S, NH3, NO2 gia tăng.
- Các nhóm vi khuẩn có hại có điều kiện phát triển và lấn áp vi khuẩn có lợi
- Tiếng ồn trong lúc mưa làm tôm stress
- Tôm lột xác nhiều bởi pH, nhiệt độ, độ mặn và tảo tàn đột ngột làm thay đổi hàng loạt yếu tố môi trường.
- Hiện tượng chết có thể xảy ra bởi sự thay đổi đột ngột các yếu tố môi trường, stress và mầm bệnh bùng phát
- Tôm giảm ăn đột ngột.
Hình ảnh tôm bị vàng gan do mưa
Hình ảnh tôm bị trống đường ruột do mưa
- Tiếng ồn của trận mưa khiến tôm sợ hãi và di chuyển xuống đáy ao, nơi ít tiếng ồn, nhiệt độ ấm hơn và ổn định hơn. Tuy nhiên lại là nơi nguy hiểm hơn vì chất thải và vi khuẩn nhiều hơn. Tôm bị lột xác là thời điểm sức đề kháng thấp nhất nên dễ bị nhiễm bệnh. Một vài con bị nhiễm sẽ là tác nhân truyền bệnh cho cả đàn và là nguyên nhân bùng phát dịch.
- Đáy ao bị xáo trộn lên vì cùng với việc cả đàn cùng vùi xuống bùn khiến khí độc khuếch tán vào nước, dinh dưỡng cũng khuếch tán vào nước làm vi khuẩn có cơ hội phát triển nhanh.
- Thiếu oxy dưới đáy và cả trên các tầng nước. Số lượng lớn tôm vùi mình xuống bùn cũng khiến tôm stress bởi cạnh tranh và xâm chiếm vị trí của nhau.
- Tôm lột có nguy cơ mềm vỏ vì lột do bị kích thích đột ngột. Thêm nữa nước mưa làm nồng độ các khoáng chất trong nước giảm khiến việc tái tạo vỏ càng khó khăn hơn.
- Khi nhiệt độ giảm 1oC đột ngột, tôm giảm ăn từ 5-10%
- Khi nhiệt độ giảm đột ngột 30C, tôm giảm ăn tới 30-50%
- Đây sẽ là thời điểm tôm nhạy cảm nhất, dễ nhiễm bệnh nhất vì trong ao lúc nào cũng tồn tại mầm bệnh.
- Khi nhiệt độ tăng lại, vi khuẩn sẽ tăng sinh khối đột biến bởi lượng dinh dưỡng hữu cơ rất nhiều. Việc này sẽ lấy đi rất nhiều ôxy trong nước khiến thiếu oxy.
- Tỷ lệ chết khi có mưa lớn giao động từ 2-3%, thậm chí tới 50% nếu mưa kéo dài cả tuần.
- Chuẩn bi tốt hệ thống điện và dàn quạt để cung cấp tối đa lượng Oxy cho ao nuôi.
- Rải vôi xung quanh ao để phòng ngừa các hiện tượng giảm pH, xì phèn, khu mưa lớn đột ngột.
- Chuẩn bị đầy đủ các loại vi sinh: AEC-COPEFLOC, VS01, ZP-US nhằm duy trì màu nước, quản lý tốt khí độc trong ao nuôi, đặc biệt là đáy ao, ức chế hoàn toàn NH3, NO2 và H2S.
Bộ vi sinh duy trì màu nước và ức chế khí độc
- Các chế phẩm: OXY-GEN, Yuca Zym để tăng cường lượng OXY hòa tan trong nước (Nếu cần).
Bộ đôi Oxy Gen và Yuca Zym
- Sử dụng Z-AM để làm sạch nước trong trường hợp các hợp chất hữu cơ và kim loại nặng trong ao nuôi bị xáo trộn do mưa lớn.
Sản phẩm ZAM
- Bộ đôi khử phèn HP10 và Bacillus – US. Trong đó, HP10 vừa có thể hộ trợ lắng đục nước do mưa gây ra, vừa hỗ trợ lắng tự phèn, giúp Vi sinh Bacillus – US có có thể phát huy tối da hiệu quả khử phèn.
Bộ đôi khử phèn Bacillus - Us và HP10
- Các loại khoáng: KT01 tăng kiềm, AEC-Fastweight và Boin 113 để duy trì nộng độ kiềm trong ao nuôi ở mức tốt nhất, đồng thời giúp tôm nhanh cứng vỏ, trong những trường hợp tôm lột xác lúc trời mưa.
Bộ khoáng KT01, Boin 113 và AEC Fast weight
- Bộ 3 gan ruột: Pro Utines , Liver Bio, Zym Thaid, kết hợp với sản phẩm siêu xổ ký sinh trùng đường ruột TTC F100. Cùng với tinh tỏi thảo dược Super Onut để giúp tôm có hệ đường ruột tốt nhất, có thể chống chọi với sự xâm nhập của các khuẩn đường ruột như Vibrio, EHP do mưa lớn kéo dài, là điều kiện vô cùng lý tưởng cho các loại khuẩn trên phát triển.
Bộ ba Gan Ruột và TTC- F100
- Ngoài ra có thể chuẩn bị thêm các sản phẩm bổ trợ như Anti Rota và Pro Shine 20 New để phòng ngưa tôm chết rải rác do môi trường biến động xấu.
Bộ sản phẩm Anti Rota và Pro Size 20 New
-Thường xuyên theo dõi và cập nhật dự báo thời tiết, để có biện pháp ứng phó kịp thời.
- Không cho tôm ăn khi đang mưa.
- Chạy quạt xuyên suốt trong khi mưa.
Chạy quạt xuyên suốt trong đêm mưa
- Kiểm tra môi trường và test khuẩn sau mưa
- Nên giữ pH dưới 7,8 để ngừa tảo phát triển, gây ảnh hưởng xấu đến gan và đường ruột tôm.
ÂU MỸ AEC
Giỏ hàng
TỔNG TIỀN: | 0đ |
Xem giỏ hàng |
Viết bình luận